QUY TRÌ BẢO TRÌ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Hà Nội, Ngày 23 tháng 09 năm 2015
HỒ SƠ BÁO GIÁ
Hôm nay Công ty PCCC THÁI BÌNH DƯƠNG xin gửi tới quý khách hàng hồ sơ báo giá thi công hệ thống phòng cháy chữa cháy tại đơn vị.
Kính gửi : | |
Người Nhận : | |
Email : | |
Nội dung : |
I-TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI ĐƠN VỊ
Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống báo cháy,. Kiểm tra nhãn mác các thiết bị phòng cháy, thiết bị báo cháy. Có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và đúng với hồ sơ hoàn công hay không? Kiểm tra tuổi thọ của thiết bị và một số chi tiết khác của thiết bị hệ thống.
1.Tổng quan.
– Hiện tại đơn vị đang sử dụng hệ thống báo cháy tự động.
– Đang áp dụng hệ thống chữa cháy vách tường và các bình chữa cháy thông dụng
– Đơn vị đang thi công khảo sát bảo trì hệ thống báo cháy tự động cho toàn bộ khu vực xưởng sản xuất văn phòng và các nhà kho.
Phương án : Bảo trì hệ thống báo cháy tự động
ð Tận dụng thiết bị đã lắp đặt và sử dụng cho toàn khu vực công ty :
1. Thống kê thiết bị hiện trạng:
Thiết bị |
Số lượng |
Tình trạng |
Tủ trung tâm báo cháy | ||
Hệ thống cáp tín hiệu | ||
Đầu báo khói | ||
Còi báo cháy | ||
Nút nhấn khẩn |
Nhận xét chung : Hệ thống chưa hoạt động đồng bộ, tín hiệu nguồn tại các thiết bị chưa được xác định cần được bảo trì, sửa chữa để hoạt động lại.
2. Những tồn tại.
– Hệ thống báo cháy không được vệ sinh và kiểm tra thường xuyên.
– Không có sơ đồ chi tiết về thiết bị và máy móc nên rất khó khăn trong việc quản lý và bàn giao công tác.
– Các thiết bị mất hoặc hư hỏng không được thay thế, sửa chữa kịp thời.
3. Giải pháp.
– Cần thường xuyên kiểm tra và vệ sinh các đầu báo khói, đèn, còi, nút nhấn khẩn cấp và tủ trung tâm để hệ thống luôn ở tình trạng tốt đảm bảo khi có sự cố xảy ra.
– Cần vẽ sơ đồ thiết bị, tủ trung tâm thống nhất để luôn có phương án bảo trì, bảo dưỡng, bảo quản tốt nhất và chính xác nhất. Hơn nữa rất thuận tiện cho công tác bàn giao nhân sự và đội kỹ thuật kiểm tra thiết bị tránh mất nhiều thời gian.
– Các thiết bị không đạt yêu cầu, hư hoặc mất cần được bổ sung thay thế ngay để luôn trong tình trạng sẵn sàng phục vụ khi có sự cố.
PHẦN I
BẢO TRÌ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG
– Thời gian thực hiện bảo trì toàn bộ hệ thống nhà xưởng và văn phòng kế hoạch trong 12 ngày.
A. Quy trình thực hiện bảo trì.
– Đội ngũ nhân viên kỹ thuật giỏi, yêu nghề và siêng năng trong công việc luôn sẵn sảng phục vụ quý khách hàng đối tác mang lại sự an toàn nhất cho mọi đối tác đã lựa chọn chúng tôi.
+ Đội ngũ nhân viên của chúng tôi luôn kiểm tra chéo chất lượng làm việc và hiệu quả công việc dựa trên sự đánh giá của khách hàng. Và thường xuyên thay đổi vị trí bảo trì giữa các nhân viên sau mỗi lần hoàn thành nhiệm vụ nhằm tạo sự mới mẻ trong môi trường làm việc và tìm ra những phát sinh mới và sáng tạo mới cho quý khách hàng. Quy trình bảo trì chi tiết gồm:
1. Tủ trung tâm :
– Kiểm tra tín hiệu thông số kỹ thuật bo mạch
– Kiếm tra bộ phận nguồn.
– Lập trình lại trung tâm, bảng điều khiển, tín hiệu đèn, bàn phím vv…
– Lau chùi tiếp điểm và thổi bụi.
– Test toàn bộ tủ điều khiển sau khi đã kiểm tra và bảo dưỡng.
2. Hệ thống cáp tín hiệu.
– Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống cáp tín hiệu.
– Xác định lại độ bền và các mối nối cáp.
– Bổ sung các mối nối vào bản vẽ sơ đồ thiết bị ( Do sự cố mất tín hiệu thường xảy ra tại các vị trí nối cáp tín hiệu)
3. Đầu dò khói.
– Kiểm tra bộ phận nguồn, dây tín hiệu
– Lau chùi các tiếp điểm, lau chùi bụi vv…
– Đo các thông số kỹ thuật, test khói.
– Test lại khả năng hoạt động của hệ thống, đầu dò tín hiệu.
4. Đèn chớp.
– Kiểm tra bộ phận cung cấp tín hiệu.
– Kiểm tra bộ phận nguồn.
– Lau chùi bụi và các tiếp điểm.
5. Còi báo cháy.
– Kiểm tra độ rung.
– Kiểm tra bộ phận nguồn
– Kiểm tra dây tín hiệu
– Lau chùi các tiếp điểm và lau chùi bụi.
6. Nút nhấn khẩn ( Công tắc đập vỡ kính).
– Kiểm tra bộ phận cung cấp tín hiệu.
– Kiểm tra bộ phận nguồn.
– Lau chùi bụi bẩn và các đầu nối tiếp xúc.
B. Nguyên tắc đảm bảo an toàn.
– Để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong sản xuất và phòng cháy chữa cháy các thiết bị phòng cháy và chữa cháy phải được vệ sinh, kiểm tra định kỳ nhằm kịp thời thay thế, bổ sung các thiết bị hư hỏng hoặc không đạt tiêu chuẩn PCCC.
– Đối với hệ thống báo và chữa cháy tự động nên kiểm tra và bảo trì toàn bộ ít nhất 3 tháng 1 lần.
PHẦN II
A. Bảng giá thực hiện sửa chữa:
STT |
TÊN THIẾT BỊ | ĐVT |
SL |
ĐƠN GIÁ |
THÀNH TIỀN |
1 |
Bảo trì trung tâm báo cháy |
Cái |
|||
2 |
Đầu báo khói |
Cái |
|||
3 |
Công tắc khẩn |
Cái |
|||
4 |
Còi báo cháy |
Cái |
|||
5 |
Bình ắc quy 12v trung tâm báo cháy |
Cái |
|||
6 |
Kiểm tra bảo trì tiếp điểm dây tín hiệu |
Trọn bộ |
|||
THÀNH TIỀN |
Công tác kiểm tra thiết bị hệ thống báo cháy tự động và toàn bộ bình chữa cháy được thực hiện định kỳ hàng tháng ( kiểm tra ít nhất 01/tháng). Đơn giá được thực hiện theo quý (03 tháng 01 lần).
B. Bảng giá bảo trì kiểm tra định kỳ thiết bị PCCC Hệ thống được lắp đặt thiết bị đạt tiêu chuẩn tuy nhiên hàng hóa và máy móc trong xưởng nhiều nên rất khó khăn cho việc bảo trì và sửa chữa.Đánh giá hệ thống báo cháy tự động bằng đầu báo khói.
STT |
DIỄN GIẢI |
ĐVT |
SL |
ĐƠN GIÁ |
THÀNH TIỀN |
I. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ BÌNH CHỮA CHÁY |
VNĐ |
||||
1 |
Kiểm tra bình chữa cháy định kỳ MFZ8 BC |
Bình |
|||
2 |
Kiểm tra bình chữa cháy định kỳ CO2 MT5 |
Bình |
|||
3 |
Kiểm tra bình chữa cháy định kỳ CO2 MT3 |
Bình |
|||
4 |
Kiểm tra bình chữa cháy định kỳ bột tự động 6kg |
Bình |
|||
CỘNG I |
|||||
I. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG | |||||
1 |
Kiểm tra định kỳ trung tâm báo cháy |
Cái |
|||
2 |
Kiểm tra định kỳ đầu báo khói |
Cái |
|||
3 |
Kiểm tra định kỳ công tắc khẩn |
Cái |
|||
4 |
Kiểm tra định kỳ còi báo cháy |
Cái |
|||
5 |
Kiểm tra bảo trì tiếp điểm dây tín hiệu |
Trọn bộ |
|||
CỘNG II |
|||||
TỔNG THÀNH TIỀN |
a. Kiểm tra hoạt động của tủ trung tâm sau khi sửa chữa ;
C. Kiểm tra và chạy thử sau khi sửa chữa
a. Kiểm tra hoạt động của tủ trung tâm sau khi sửa chữa ;
– Kiểm tra đèn báo pha : để test xem nguồn 3 pha vào có bị mất pha không
– Kiểm tra đa. Kiểm tra hoạt động của tủ trung tâm sau khi sửa chữa ;ồng hồ volt, ampe: xem giá trị điện áp nguồn vào có đủ không
– Kiểm tra chế độ hoạt động của tủ ( luôn ở chế độ auto )
– Kiểm tra CB tổng + xem các CB có sự cố khác thường không , CB luôn ở trạng thái ON
– Rơle trung gian + Delay timer: test xem các tiếp điểm có đóng ngắt tốt không
– Kiểm tra bộ sạc bình tự động : giá trị điện áp AC vào và nguồn DC ra bình.
b. Đưa toàn bộ hệ thống vào chạy thử.
– Sau khi hệ thống chạy thử sẽ test điểm các đầu báo khói để kiểm soát và làm quen tình trạng hoạt động của hệ thống.
– Bàn giao và hướng dẫn lại cho nhân viên phụ trách tại đơn vị để quản lý và kiểm soát toàn bộ hệ thống.
PHẦN III – KẾT LUẬN
Bảo trì.
– Bàn giao hệ thống hoạt động đồng bộ sau khi bảo trì.
– Hướng dẫn nhân viên phụ trách vận hành và kiểm soát thiết bị toàn bộ công ty.
– Hoàn tất bản vẽ và hồ sơ bố trí thiết bị.
– Lập biên bản kiểm tra và bàn giao toàn bộ hồ sơ.
Trên đây là những công việc trong modun bảo trì, nhưng tùy vào thực tế và đặc điểm thi công của mỗi công trình mà phải đưa ra những biện pháp thi công khác nhau. Vì vậy muốn nhận được sự tư vấn chính xác và thực tế nhất xin quý khách vui lòng liên với chúng tôi theo HOTLINE 0965929114 để được hỗ trợ tư vấn miễn phí.
Hiện nay chúng tôi chỉ cung cấp dịch vụ trên khu mực Miền Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hà Nam…. và một số tỉnh thành khác). Do nhu cầu bảo trì hệ thống pccc ngày càng lớn của những doanh nghiệp mà chúng tôi đang nỗ lực từng ngày để đưa dịch vụ của chúng tôi phủ khắp cả nước.
Công ty TNHH E&C Thái Bình Dương
Trụ sở: 177 Phùng Khoang, Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội
VPGD: Nhà văn hóa Xa La – Hà Đông – Hà Nội
(e) ec.thaibinhduong@gmail.com
(m) 0965 929 114